Sau gần 2 tháng ban hành lệnh cấm, ngày 14/4/2017, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) ra quyết định thu hồi Quyết định và Công văn của Cục Nghệ thuật Biểu diễn (NTBD) về việc thu hồi 5 bài hát sáng tác trước năm 1975 với lý do không đủ cơ sở tạm thời dừng phổ biến. Có thể coi đây là việc sửa sai trước quyết định tùy tiện của Cục NTBD.
Sau vụ việc 5 bài hát, trong đó có bài “Con đường xưa em đi” bị cấm lưu hành vì lý do vi phạm bản quyền, dễ nhận thấy rằng hiện có lỗ hổng trong hệ thống các quy định pháp luật về bản quyền. Bên cạnh đó, nhận thức của hầu hết người chủ sở hữu quyền cũng còn hạn chế
Việc Cục Nghệ thuật biểu diễn (NTBD) tạm dừng lưu hành một số bài hát với lý do lời bài hát đã bị chỉnh sửa và sai so với lời bài hát gốc đã gây tranh cãi trong dư luận. Nhiều người đặt câu hỏi, liệu Cục NTBD thực hiện việc đó có đúng thẩm quyền, những quy định về việc cấp phép ca khúc hiện nay có bất cập? Báo Lao Động có cuộc trao đổi với luật sư, thạc sĩ Phạm Duy Khương - Giám đốc Cty luật SB LAW và đại diện lãnh đạo Cục NTBD, Thanh tra Bộ VHTTDL về vấn đề này.
Khi chủ sở hữu tác phẩm và đại diện chủ sở hữu tác phẩm đồng ý sửa lại lời cho đúng thì chúng tôi sẽ cấp phép lại" - ông Nguyễn Đăng Chương, Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ VH-TT&DL) trả lời TTO
Sau vụ lùm xùm về tranh giả và tranh bị mạo danh, giới điêu khắc cũng đang quan tâm tới việc nghệ sĩ Đinh Công Đạt tố cáo tác phẩm của anh bị làm nhái và được bày tại Phòng triển lãm thuộc Hội Mỹ thuật Việt Nam
Ngày 20-1-2017 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định phê duyệt Đề án “Tăng cường năng lực quản lý và thực thi có hiệu quả pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đến năm 2020, định hướng đến năm 2025”. Quyết định này đặt ra nhiều kỳ vọng tạo chuyển biến, thúc đẩy sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học... có giá trị phục vụ công chúng và đất nước
Mỹ Tâm đã sai khi hát ca khúc nhạc ngoại lời Việt mà không xin phép nhạc sĩ viết lời Việt nhưng nhiều người cũng đặt ra câu hỏi: Liệu nhạc sĩ Vũ Xuân Hùng có sai khi viết lời Việt mà không xin phép tác giả nước ngoài?
Vừa qua, thông tin về một nữ sinh viên Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh bị cảnh cáo do photo tài liệu đã thu hút sự chú ý của nhiều người. Sự việc này cho thấy vấn đề vi phạm bản quyền đang diễn ra khá phổ biến
Tính đến nay, Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) - chi nhánh phía Nam, đã có 13 năm hoạt động. Tiền tác quyền thu hàng năm đều tăng đáng kể và các tác giả ngày càng tìm đến với trung tâm nhiều hơn